EN
Học Vui (Học online THPT, ĐH, ĐGNL)
Học Vui (Học online THPT, ĐH, ĐGNL)

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn toán 11 chi tiết

Thi giữa kì 1 là bài kiểm tra kiến thức quan trọng trong quá trình học tập, ảnh hưởng đến điểm số tổng kết cũng như kết quả cả năm học của các em. Để đạt kết quả tốt nhất, các em cần ôn thi giữa kì đúng trọng tâm bài học. Chính vì vậy, VUIHOC đã tổng hợp kiến thức ôn thi giữa kì 1 môn toán 11 giúp các em ôn thi dễ dàng hơn.
Kiến thức trọng tâm ôn thi giữa kì 1 môn toán 11Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác1.1 Góc lượng giác 
- Đơn vị độ: 1o = 60' , 1' = 60''
- Đơn vị radian:
1.2 Giá trị lượng giác của các góc cơ bản 
Các góc đối nhau 
Các góc bù nhau 
Các góc phụ nhau 
Các góc hơn kém
sin(-) = -sin
sin() = sin
sin = cos
sin = -sin
cos(-) = cos
cos() = -cos
cos= sin
cos = -cos
tan(-) = -tan
tan() = -tan
tan =  cot
tan = tan
cot(-) = -cot
cot() = -cot
cot = tan
cot = cot
1.3 Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 1.4 Các công thức lượng giác cần nhớ 
- Công thức cơ bản: 
sin2 + cos2 = 1
- Công thức khác: 
Công thức cộng
sin(a b) = sina.cosb cosa.sinb
cos(a b) = cosa.cosb sina.sinb
Công thức nhân đôi
sin2a = 2sina.cosa
cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a
Công thức hạ bậc 
Công thức biến đổi tích về tổng
Công thức biến đổi tổng về tích
1.5 Hàm số lượng giác 
- Các hàm số lượng giác Đồ thị hàm só lượng giác 
+ Hàm số y = sinx
- Hàm số y = cosx
- Hàm số y = tanx
- Hàm số y = cotx
1.6 Phương trình lượng giác 
sinx = m
+ Điều kiện có nghiệm:
+ Khi , tồn tại duy nhất thỏa mãn sin = m, khi đó:
hoặc
+ Trường hợp số đo góc được cho bằng đơn vị độ thì: 
hoặc
+ Trường hợp đặc biệt: 
+ Lưu ý:
cosx = m
+ Điều kiện có nghiệm:
+ Khi , tồn tại duy nhất thỏa mãn cos = m, khi đó:
hoặc
+ Trường hợp số đo góc được cho bằng đơn vị độ thì: 
hoặc
+ Trường hợp đặc biệt: 
+ Lưu ý:
tanx = m
+Phương trình có nghiệm với mọi m
+ Với mọi m, tồn tại duy nhất thỏa mãn tan =m, khi đó:
+ Nếu số đo của góc được tính bằng đơn vị độ thì: 
cotx = m 
+Phương trình có nghiệm với mọi m
+ Với mọi m, tồn tại duy nhất   thỏa mãn cot =m, khi đó:
+ Nếu số đo của góc được tính bằng đơn vị độ thì: 
2 Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân 2.1 Tính đơn điệu của dãy số 
- Cho dãy số (un)  nếu ta có: (un) là dãy số tăng nếu un < un+1, là dãy số giảm nếu un > un+1
- Một dãy số tăng hay giảm gọi là dãy số đơn điệu. Để xét tính đơn điệu của hàm số, áp dụng tính chất bất đẳng thức hoặc xét hiệu T = un+1 - un
+ Nếu T > 0, thì (un) là dãy số tăng 
+ Nếu T < 0, thì (un) là dãy số giảm
2.2 Dãy số bị chặn
Cho dãy số (un) nếu tồn tại số M sao cho un M => dãy số bị chặn trên. Nếu tồn tại số m sao cho un m => dãy số bị chặn dưới. Nếu m (un) M => dãy số bị chặn. 
2.3 Cấp số cộng
- Định nghĩa: (un) là cấp số cộng nếu tồn tại số d sao cho un+1 = un + d, trong đó d là công sai và un là số hạng tổng quát thứ n. 
- Tính chất: 
+ Số hạng tổng quát thứ n: un = u1 + (n -1)d
+ (un) là cấp số cộng <=> un-1 + un+1 = 2un,
- Tổng n số hạng đầu tiên: 
2.4 Cấp số nhân 
- Định nghĩa: (un) là cấp số nhân nếu tồn tại một số q sao cho , trong đó q là công bội và un là số hạng tổng quá thứ n. 
- Tính chất: 
+ Số hạng tổng quát: un = u1.qn-1
+ (un) là cấp số nhân <=> un-1.un+1 =(un)2 ,
- Tổng n số hạng đầu tiên: 
+ q = 1 thì Sn = n.u1
+ q 1 thì + Cấp số nhân lùi vô hạn là CSN có công bội có tổng
Trên đây là những kiến thức trọng tâm ôn thi giữa kì 1 môn toán 11 mà vuihoc đã tổng hợp dựa trên các bài học trong chương trình toán 11. Để làm tốt bài thi giữa kì, các em cần ghi nhớ  và nắm chắc lý thuyết. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi giữa kì 1 môn toán và đừng quên truy cập trang web vuihoc.vn để học thêm nhiều kiến thức hữu ích khác. 
Nguồn:

Subscription levels

No subscription levels
Go up